Cờ Gánh là một loài cờ thuần văn hóa dân gian Việt Nam, nhiều người còn gọi nó là cờ Chém, đây cũng là tuổi thơ của nhiều thế hệ người con miền Trung gian khó. Nếu bạn còn đang thắc mắc cách chơi cờ gánh này ra sao thì hãy đọc bài viết này của chúng tôi nhé, sau đó có thể chơi nó ở trên các nhà cái trực tuyến nhé với đồ họa rất đẹp mắt!
Nguồn gốc của Cờ Gánh đến từ đâu?
Cờ Gánh (hay Cờ Chém), là một trò chơi gồm 2 cờ thủ so tài với nhau tương tự như cờ vua hay cờ tướng, đều phải dùng chiến thuật biến hóa để đánh bại đối thủ. Xứ Quảng Nam là nơi khai sinh ra loại cờ thú vị này, ban đầu những người dân bản địa chất phác tại đây chỉ sử dụng vỏ nghêu, vỏ sò, viên sỏi để làm các quân cờ và chơi ngay trên nền gạch nền cát làm bàn cờ. Vì các quân cờ trong cờ gánh để có chức năng tương tự nhau nên chúng ta chẳng cần phải phân biệt gì bằng các ký hiệu, chỉ cần phân biệt màu cờ giữa 2 bên mà thôi.
Khi chơi cờ Gánh cần những gì?
Bàn cờ
Bàn cờ trong cờ gánh có dạng 4×4 hình vuông, tức có tổng cộng 16 ô và có các đường ngang dọc lẫn chéo liên tục để biểu thị các đường di chuyển mà các quân cờ sẽ đi. Có tổng cộng 25 giao điểm của các đường chéo, ngang và dọc tạo ra 25 điểm đặt quân.
Quân cờ trong cờ gánh
Mỗi bên sẽ có 8 quân cờ phải có màu khác nhau còn không thì người xài nắp chai người kia phải xài vỏ xò hoặc sỏi để phân biệt. Tổng cộng có 16 quân cờ được bố trí trên bàn cờ theo quy tắc sau:
- 5 quân đặt ở hàng cuối cùng.
- Ở hàng tiếp theo phía trên thì đặt 2 quân cờ ở 2 mép ngoài cùng 2.
- Còn lại 1 quân cờ thì đặt ở ngoài cùng bên trái trên hàng giao điểm giữa 2 bên, nó giống như 2 quân canh giữ 2 đầu sông.
VN88 – Trang nhà cái trực tuyến uy tín chơi game bài casino, cờ trực tuyến tại Việt Nam.
Hướng dẫn cách chơi cờ Gánh
Ngẫu nhiên một người được di chuyển quân cờ trước, bạn có thể chọn bất kì quân nào để đi, cứ đi theo đường kẻ giao điểm trên bàn cờ tới bất kỳ ô nào chưa có quân cờ sở hữu. Có 3 thế bài:
Các trường hợp sẽ gặp khi chơi cờ gánh:
1. Gánh
Nếu bạn chủ động di chuyển một quân cờ vào kẹp giữa hai quân cờ của đối thủ làm sao thành 3 quân cờ liền kề nhau trên một đường thẳng thì hai quân cờ của đối phương đang ở 2 phía quân cờ của bạn sẽ bị đổi màu thành quân cờ của bạn.
Lưu ý là nếu đối phương di chuyển quân tạo thành tình thế kẹp giữa như vậy thì nó không gọi là gánh.
2. Vây/Chẹt
Khi bạn đã thế gánh cờ khiến các quân cờ đối thủ thành quân cờ của bạn thì cơ hội bạn vây họ càng thêm dễ dàng. Vây xảy ra khi bạn khiến quân cờ của đối phương không thể di chuyển được vì các giao điểm xung quanh đều đã bị các quân cờ của bạn chiếm cứ, khi đó quân cờ của đối thủ đang bị vây sẽ phải đổi màu.
3. Thế cờ Mở
Đây là kiểu dụ kèo đối phương, cho đối phương gánh cờ mình trước, chấp nhận đổi màu 2 quân nhưng sau đó họ vây tới 4 hay 6 quân đối thủ và tạo ra thế cờ bí khiến thế cờ gần như tàn cuộc.
Kết luận
Trên đây là cách chơi cờ Gánh hiệu quả, hi vọng sẽ đem đến cho bạn những kinh nghiệm hữu ích khi so tài với bạn bè, khi thắng trước bạn bè thì sẽ phấn khích biết bạn. Ngoài ra bạn cũng có thể áp dụng nó để thu lời khi chơi cờ gánh trực tuyến – một loại cờ còn khá mới mẻ trên các loại bàn cờ online thuộc game bài đổi thưởng hiện nay.
Trên bàn cờ gánh không có phân biệt chức năng quân cờ, đi các nước làm sao mà vây đối thủ là bạn chiến thắng. Cờ gánh cũng được chơi mọi lúc mọi nơi khi bàn cờ dễ vẽ lẫn quân cờ dễ thay thế bằng nhiều vật dụng từ vỏ sò, vỏ hến, đồng xu hay nắp chai.